Sự Kiện Eth Tháng 3 2025

Sự Kiện Eth Tháng 3 2025

Khi mùa đông lạnh lẽo vừa kết thúc, khi hoa anh đào bắt đầu nở báo hiệu mùa xuân về, đây là lúc Nhật Bản bắt đầu bước vào tháng 3. Tháng 3 được xem là thời điểm thích hợp nhất để khám phá xứ sở mặt trời mọc. Vào tháng này, thời tiết sẽ rất đẹp, các hoạt động văn hoá – giải trí được diễn ra ở nhiều nơi, cảnh đông đúc vẫn có nhưng không chen lấn như các tháng cao điểm khác. Đó cũng là lý do nhiều du khách chọn du lịch Nhật Bản tháng ba.

Khi mùa đông lạnh lẽo vừa kết thúc, khi hoa anh đào bắt đầu nở báo hiệu mùa xuân về, đây là lúc Nhật Bản bắt đầu bước vào tháng 3. Tháng 3 được xem là thời điểm thích hợp nhất để khám phá xứ sở mặt trời mọc. Vào tháng này, thời tiết sẽ rất đẹp, các hoạt động văn hoá – giải trí được diễn ra ở nhiều nơi, cảnh đông đúc vẫn có nhưng không chen lấn như các tháng cao điểm khác. Đó cũng là lý do nhiều du khách chọn du lịch Nhật Bản tháng ba.

Đầu thời Trung cổ (thế kỷ 5-10)

Trước đây, để tìm nơi ở tốt hơn, các bộ tộc man rợ đã vào vùng đất La Mã để cướp bóc. Sau đó, Thời kỳ Trung cổ bắt đầu với sự sụp đổ của Rome. Khi Đế chế La Mã sụp đổ, nó được chia thành hai phần. Tuy nhiên, nó vẫn được cai trị bởi Rome. Năm 467, Hoàng đế La Mã cuối cùng bị trục xuất khỏi Rome. Sau đó, một số người man rợ từ phía bắc bắt đầu chinh phục các vùng đất từ phía nam. Trong thời gian này, Kitô giáo lan rộng khắp châu Âu. Ngoài ra, nhà thờ Công giáo đã trở thành tổ chức quyền lực nhất. Ngoài ra còn có sự trỗi dậy của chế độ phong kiến và sự hình thành của các đế quốc và vương quốc thời Trung cổ khác nhau. Thời kỳ đầu Trung cổ còn được gọi là Hậu Cổ đại.

Trong thời đại này, thời Trung cổ là điển hình tốt nhất. Có sự tăng trưởng đáng kể về văn hóa, kinh tế và chính trị. Thời Trung cổ được biết đến với các cuộc Thập tự chinh và việc xây dựng các nhà thờ theo phong cách Gothic. Trong các cuộc Thập tự chinh, đã xảy ra hàng loạt cuộc chiến tranh tôn giáo giữa người Hồi giáo và Cơ đốc giáo. Đáng buồn thay, nhiều người ở cả hai phía đã chết vì chiến tranh. Nhà thờ đầu tiên sử dụng Phong cách Gothic là Tu viện St. Denis ở Paris. Đồng thời, các cửa sổ được làm bằng kính màu.

Cuối thời Trung cổ là sự chuyển đổi từ thế giới thời Trung cổ sang thời kỳ đầu hiện đại. Nhiều thách thức khác nhau cũng phải đối mặt trong thời kỳ này. Nó bao gồm Cái chết đen, Chiến tranh Trăm năm, nạn đói và suy giảm dân số. Cái chết đen là một căn bệnh bí ẩn (bệnh dịch hạch) đã giết chết hàng triệu người. Đó là 30% dân số của lục địa. Khi Đế chế Ottoman chiếm được thành phố Constantinople, nó báo hiệu sự kết thúc của Đế chế Đông La Mã. Nó còn được gọi là Byzantium. Cuối cùng, thời kỳ cuối thời Trung cổ cũng chứng kiến giai đoạn đầu của thời kỳ Phục hưng.

Ngày lễ thánh Patrick ở Nhật Bản

Tại Nhật Bản cũng kỷ niệm Ngày lễ Thánh Patrick. Du khách sẽ bắt gặp các cuộc diễu hành, và các hoạt động nhộn nhịp, đặc biệt là ở các thành phố lớn của Nhật Bản.

Cuộc diễu hành ở Tokyo sẽ không làm bạn cảm thấy hụt hẫng khi so sánh với quê hương của ngày lễ này – đất nước Ireland hay bất cứ nơi nào trên thế giới chính nhờ vào … bia. Bia ở Nhật thực sự rất xuất sắc và đất nước nổi tiếng là nhà sản xuất bia thủ công đẳng cấp thế giới. Hãy tự mình trải nghiệm xem có đúng như lời đồn không nhé.

Ghé thăm các vườn quốc gia Nhật Bản

Tháng Ba là thời điểm tuyệt vời để dạo chơi trong những công viên độc đáo tại Nhật Bản. Cảnh quan ở các công viên quốc gia có thể bao gồm núi lửa, rừng, đầm lầy, bãi biển, đường bờ biển, sinh cảnh biển dưới nước, suối nước nóng, và núi tuyết, do vậy mà các công viên quốc gia của Nhật Bản là một trong những công viên kỳ diệu nhất trên thế giới.

Fuji Hakone Izu, nghe sơ qua bạn cũng biết công viên này là quê hương của ngọn núi Phú Sĩ – Ngọn núi lửa mang tính biểu tượng của Nhật Bản rồi đấy!

Còn gì tuyệt vời hơn khi bạn sẽ được trải nghiệm hồ Fuji Five tuyệt đẹp, chùa Chureito nổi tiếng, bán đảo Izu, leo núi, tắm suối nước nóng, đắm mình vào những bãi biển đẹp và còn nhiều hoạt động khác trong một quần thể.

Địa điểm: Vườn quốc gia Nikko, Vườn quốc gia Fuji Hakone Izu,…

Sakura moji: Sắc hồng ngọt ngào từ chiếc bánh có nguyên liệu từ hoa anh đào này sẽ làm điểm nhấn cho buổi ngắm hoa anh đào của bạn đấy!

Ngao asari: Loại ngao này rất ngọt, tươi, và có giá cả phải chăng. Bạn có thể tìm thấy chúng trong súp miso hầm với lá hành, hoặc đơn giản là chiên với bơ. Một lựa chọn khác lạ hơn là hấp chúng với rượu Sake, điều này sẽ mang lại cho món ăn một dư vị rất Nhật Bản Khi kết hợp với rượu mirin và hành lá.

Ichigo daifuku: Ichigo là dâu tây và daifuku là bánh Mochi tròn nhỏ với nhân đậu đỏ

Ikanago: Đây là những con lươn cát nhỏ ở Nhật Bản vùng Kansai. Chế biến cùng với caramen, nước tương, rượu mirin, đường và gừng. Chúng thường được ăn cùng với cơm và làm mồi nhắm với đồ uống.

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi của Nhà nước Việt Nam) hoặc ngày Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon, cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc hận và Tháng Tư Đen (trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài),[4][5][6][7] là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975. Ngày này là kết quả trực tiếp của Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975 và là một mốc quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Thành phố Sài Gòn sau đó được đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh, theo tên của cố Chủ tịch Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hồ Chí Minh nhằm vinh danh ông và sự kiện này.

Sự kiện 30 tháng 4 diễn ra sau khi tất cả công dân và lính Mỹ cùng hàng ngàn người Việt ở miền Nam Việt Nam di tản khỏi Sài Gòn. Chiến dịch Gió lốc trở thành hoạt động di tản bằng trực thăng lớn nhất trong lịch sử. Vì nhiều người đã di tản và chính phủ Việt Nam Xã hội chủ nghĩa áp dụng quy định mới về hộ khẩu đã góp phần làm cho dân số thành phố giảm xuống sau đó,[9] tuy nhiên tỷ lệ giảm không nhiều (tốc độ giảm trung bình là 10.000 người mỗi năm trong khi dân số Sài Gòn là gần 4 triệu người); nhưng đến năm 1979, dân số thành phố lại bắt đầu tăng trở lại.[10]

Có rất nhiều tên gọi khác nhau để chỉ về sự kiện này do lập trường chính trị khác nhau giữa các bên. Chính phủ Việt Nam chính thức gọi đây là "Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước" hay "Ngày giải phóng", "Ngày thống nhất",[11] Sách báo của phương Tây thì thường gọi đây là sự kiện "Sài Gòn thất thủ" (Fall of Saigon),[12] hay "Giải phóng Sài Gòn" (Liberation of Saigon).[13][14] Cộng đồng Việt kiều chống cộng lưu vong ở nước ngoài lại gọi đây là "Tháng tư đen",[15][16][17] hay "Ngày Quốc hận", "Ngày Quốc nhục", "Ngày mất nước" và các tên gọi khác tương tự.[5][6][10] Có sách của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) thì gọi đây là ngày "Sài Gòn sụp đổ" hay "Sài Gòn thất thủ".[18]

Sau Hiệp định Paris năm 1973, tinh thần và khả năng chiến đấu của quân đội Việt Nam Cộng hòa bị suy giảm nghiêm trọng, nhất là sau khi Richard Nixon từ chức vì vụ Watergate vào tháng 8 năm 1974. Sự suy sụp này còn do các mục tiêu tác chiến không thể hoàn thành như đã định cũng như những thất bại liên tiếp trên chiến trường.

Sau khi quân đội Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam, viện trợ quân sự của Mỹ cho Việt Nam Cộng hòa đã dần bị cắt giảm. Theo lời kể của ông Nguyễn Tiến Hưng, Tổng trưởng Kế hoạch của chính phủ Việt Nam Cộng hòa lúc bấy giờ, thì Giáo sư Warren Nutter là cựu Phụ tá Tổng trưởng Quốc phòng, đặc trách phần tài chính của chương trình "Việt Nam hóa". Khi dự điểm tâm với Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu vào sáng ngày 23 tháng 8 năm 1974 tại Dinh Độc Lập, ông Thiệu bày tỏ sự lo ngại về viện trợ:

Giáo sư Nutter cũng rất bối rối và giải thích hành động của Quốc hội:

Nền kinh tế và chi tiêu của Việt Nam Cộng hòa duy trì được chủ yếu nhờ viện trợ Mỹ. Nền công nghiệp miền Nam nhỏ bé, nông nghiệp bị chiến tranh tàn phá. Lạm phát phi mã xảy ra cùng với tệ tham nhũng, lợi dụng chức quyền càng làm cho nền kinh tế thêm tồi tệ. Ông Bùi Diễm, Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Hoa Kỳ, nhận định tình hình kinh tế và quân sự của miền Nam Việt Nam rất xấu đã khiến người dân không hài lòng với chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, tiền lương quân nhân không đủ sống do đó tình hình chính trị cũng xấu theo. Nạn đào ngũ là một vấn đề nghiêm trọng đối với Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Riêng từ tháng 4 tới tháng 12/1974 đã có 176.000 lính đào ngũ. Tại các lực lượng tinh nhuệ của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Biệt động quân có tỷ lệ đào ngũ lớn nhất (55%), tiếp theo là các đơn vị Dù (30%) và Thủy quân Lục chiến (15%). Trong khi đó, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đã duy trì một lợi thế tâm lý mạnh mẽ, với những người lính tràn đầy tinh thần sẵn sàng hy sinh mục đích cá nhân để cống hiến cho nỗ lực chiến tranh của tập thể, đó là ưu thế quyết định của họ.[19] Bên cạnh đó, họ đã cố gắng duy trì nỗ lực chiến tranh giải phóng đất nước suốt 30 năm và không có lý do gì để từ bỏ nó khi mà quân đội của mình ngày càng hùng mạnh và chiếm được thế thượng phong. Mọi người lính và chỉ huy quân Giải phóng đều cho rằng ngày chiến thắng đã cận kề, chỉ còn cách họ một trận đánh cuối cùng.