Quy Trình Xuất Khẩu Hàng Hóa Đường Biển

Quy Trình Xuất Khẩu Hàng Hóa Đường Biển

Đây là khâu đầu tiên cũng là khâu quan trọng nhất trong quy trình xuất khẩu hàng hóa. Đây chính là bước quyết định đến lợi nhuận của công ty, tạo ra các khách hàng tiềm năng, lâu dài nên cả 2 bên mua và bán cần phải đàm phán, phân chia thật rõ ràng các trách nhiệm mỗi bên dựa theo những điều khoản trên hợp đồng ngoại thương. Ở vị trí người xuất khẩu, bạn không nên bỏ qua bước thẩm định khách hàng để tránh các rủi ro không đáng có. Bạn nên tìm hiểu kĩ các nước nhập khẩu yêu cầu chuẩn bị giấy tờ gì để nhập được mặt hàng đó thì phối hợp chuẩn bị, cung cấp cho người mua phòng trường hợp xuất đi không được bị trả về.

Đây là khâu đầu tiên cũng là khâu quan trọng nhất trong quy trình xuất khẩu hàng hóa. Đây chính là bước quyết định đến lợi nhuận của công ty, tạo ra các khách hàng tiềm năng, lâu dài nên cả 2 bên mua và bán cần phải đàm phán, phân chia thật rõ ràng các trách nhiệm mỗi bên dựa theo những điều khoản trên hợp đồng ngoại thương. Ở vị trí người xuất khẩu, bạn không nên bỏ qua bước thẩm định khách hàng để tránh các rủi ro không đáng có. Bạn nên tìm hiểu kĩ các nước nhập khẩu yêu cầu chuẩn bị giấy tờ gì để nhập được mặt hàng đó thì phối hợp chuẩn bị, cung cấp cho người mua phòng trường hợp xuất đi không được bị trả về.

Bước 4. Đóng gói hàng, ký hiệu chuyên chở (shipping mark)

Trong giai đoạn này, bộ phận xuất nhập khẩu cần phải phối hợp với bộ phận kỹ thuật, công nhân tại nhà máy để đóng hàng hóa. Đặc biệt chú trọng tới pallet chọn đúng chủng loại, đúng kích thước, đóng bao nhiêu lớp carton theo quy định của người nhập hàng. Ghi ký hiệu, in ấn trên từng package như thế nào,… Thường thì hàng FCL không yêu cầu để shipping mark nhưng đa số hàng LCL phải ghi shipping mark. Bạn phải ghi đầy đủ thông tin trên lô hàng theo yêu cầu của khách hàng (vì có liên quan đến hợp đồng ngoại thương). Các thông tin bao gồm: tên mặt hàng, nước sản xuất, trọng lượng tịnh, trọng lượng bì, các ký hiệu hướng dẫn vận chuyển (hàng dễ vỡ, hàng cồng kềnh,…).

Quy trình đóng hàng tại cảng cũng khá tương tự như với đóng hàng tại kho. Tuy nhiên, đóng hàng tại cảng đòi hỏi nhiều giấy tờ và thủ tục hơn. Thông thường khi đóng hàng tại cảng, sẽ phải thuê công nhân đóng hàng của cảng.

Nếu bên công ty bạn không thể tự kéo cont rỗng, hãy liên hệ Cuocvanchuyen chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn kéo cont về nhà máy, xưởng, công ty để đóng hàng và hạ cont tại bãi.

Việc mua bảo hiểm tuy không bắt buộc nhưng thật sự cần thiết đối với lô hàng dễ hư hỏng, vận chuyển hành trình dài hơn 10 ngày. Hãy liên hệ các công ty bảo hiểm để mua bảo hiểm cho lô hàng của bạn, Cuocvanchuyen cũng sẽ giúp bạn mua bảo hiểm với chi phí phù hợp. Hạn mức bảo hiểm sẽ hoàn toàn lệ thuộc vào giá trị hàng hóa của bạn. Đối với các loại hàng hóa thông thường mức mua bảo hiểm sẽ là 2% trên tổng giá trị hàng hóa. Trong trường hợp lô hàng xuất theo điều kiện FOB hoặc CNF thì sẽ không cần phải mua bảo hiểm.

Bước 2: Đặt booking và lấy container rỗng

Ở vị trí người xuất khẩu, trước khi tiến hành lấy booking (xuất CIF&CNF), bạn và khách hàng cần sự thỏa thuận về giá bán hàng hóa và chi phí vận chuyển, xác định rõ thời gian giao hàng dự kiến để tìm ETD (dự kiến ngày tàu chạy) phù hợp, thời gian vận chuyển là bao lâu, có quá cảnh không nhằm giao hàng theo đúng ngày đã đàm phán với khách hàng, hạn chế rủi ro tàu hoặc máy bay bị delay, trễ kế hoạch kinh doanh của khách. Nếu bạn xuất FOB thì người mua sẽ tự đặt tàu, bạn chỉ cần đảm bảo ra hàng kịp với lịch tàu chạy. Bạn cũng có thể hỗ trợ người mua đặt booking với chi phí và lịch tàu phù hợp.

Thông thường nếu trong 1 tháng bạn không xuất khẩu số lượng lớn thì có thể đặt booking thông qua forwarder, trên thị trường hiện nay người lấy booking có thể được trích hoa hồng (commission) từ forwarder,  còn nếu đặt trực tiếp hãng tàu có thể bạn sẽ không được giá tốt, việc chỉnh sửa vận đơn cũng khó khăn hơn, tỉ giá thanh toán cao hơn,…

Nếu bạn chưa có kinh nghiệm lấy booking, hãy liên hệ Cuocvanchuyen chúng tôi để được giá tốt nhất và handle lô hàng xuất của bạn từ A-Z.

Quy trình lấy container rỗng tại cảng: Bạn cần mang booking confirmation, duyệt lệnh kéo cont rỗng để kéo cont tại các depot theo yêu cầu. Còn khi xuất bằng FOB, bạn sẽ nhận được transport confirmation và đem đi đổi lấy booking, sau đó làm tương tự như với CIF.

Gửi chứng từ cho người mua hàng nước ngoài

Cuối cùng, bạn cần gửi cho người bán bộ chứng từ gốc và file scan qua email để  người mua chuẩn bị trước những bước cần thiết cho quá trình nhập khẩu.

Vậy là đã xong các bước của quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển. Qua bài viết này, hi vọng bạn sẽ hiểu hơn về ngành xuất nhập khẩu nói riêng và logistics nói chung.

Vận tải quốc tế bằng đường biển là hình thức vận chuyển hàng hóa có từ lâu đời và được sử dụng rất phổ biến hiện nay. Vì vậy ở nước ta việc xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển thường được lựa chọn làm phương thức vận chuyển cho lô hàng xuất – nhập khẩu.

Vậy vận tải quốc tế bằng đường biển có đặc điểm gì và quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây.

Những LƯU Ý khi vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

Trên đây là 11 bước cơ bản trong quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển và những lưu ý, tuy nhiên trong quá trình làm việc thực tế, chắc chắn sẽ còn rất nhiều vấn đề phát sinh. Vậy mới nói, là một nhân viên xuất nhập khẩu không phải là điều dễ dàng, bạn phải thực sự có bản lĩnh và kinh nghiệm vững vàng thì mới có thể xử lí được những rủi ro không ngừng trong quá trình làm hàng.

Quy trình 9 bước xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển

Vận tải quốc tế khi xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển là gì?

Đại dương chiếm ¾ diện tích trái đất vì vậy không vô lí khi nói rằng vận tải quốc tế khi nhập khẩu, xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong việc chuyên chở hàng hóa trên thị trường thế giới.

Hầu hết các quốc gia phát triển nhất trên thế giới đều là những quốc gia có bờ biển dài, hệ thống cảng biển sầm uất, hiện đại. So với các phương thức vận chuyển hàng hóa khác thì khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển chiếm gần 80% tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển trên toàn thế giới.

Dịch vụ vận tải quốc tế bằng đường biển là loại hình vận tải quốc tế mà phương tiện vận tải chỉ di chuyển trên mặt biển nhằm chuyên trở hàng hóa từ quốc gia này đến quốc gia khác.

Đặc điểm của vận tải quốc tế bằng đường biển:

Một số hãng tàu biển trên thế giới: Maersk, CMA-CGM, APL, PIL, NYK, K’LINE, OOCL, COSCO, Evergreen, Yangming, Hamburg Sud, UASC, WANHAI, TS LINE, SITC……….

Một số cảng biển lớn trên thế giới:

Quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển

Bước đầu tiên trong quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển là việc ký kết hợp đồng giữa 2 bên với các điều khoản được thỏa thuận.

Sau khi hợp đồng được ký kết, người xuất khẩu sẽ tiến hành các công việc theo hợp đồng với các bước tiếp theo dưới đây.

Trường hợp 1: Không phải xin giấy phép xuất khẩu đối với những hàng hóa hoặc dịch vụ

Khi cơ quan hoặc doanh nghiệp bạn kinh doanh những mặt hàng thông thường được sự cho phép của cơ quan chủ quản hoặc các bộ chuyên ngành.

Trường hợp 2: Bắt buộc phải xin giấy phép xuất khẩu

Đối với những hàng hóa thuộc diện quản lý đặc biệt của chính phủ.

Những hàng hóa cần cấp phép xuất khẩu là những mặt hàng bị hạn chế hay xuất khẩu có điều kiện, khi kinh doanh những mặt hàng này đòi hỏi phải xin giấy phép từ các cơ quan có thẩm quyền.

Bộ hồ sơ xin giấy phép xuất khẩu bao gồm:

Hồ sơ pháp nhân của công ty (giấy đăng ký kinh doanh, mã số thuế, mã số XNK).

Một trong những nội dung quan trọng trong quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển là vấn đề thanh toán.

Những vướng mắc trong vấn đề thanh toán thường mang lại rủi ro cao cho nhà xuất khẩu. Nội dung của điều khoản thanh toán dù đã được đề cập rất rõ trong hợp đồng nhưng cũng chưa đảm bảo chắc chắn rằng rủi ro thanh toán sẽ không xảy ra. Nghiệp vụ kiểm tra xác nhận thanh toán là một trong những nghiệp vụ rất quan trọng khi tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương theo những điều khoản trong hợp đồng.

Căn cứ vào hình thức thanh toán có thể tóm lược nghiệp vụ kiểm tra xác nhận thanh toán của các bạn hàng như sau:

Trường hợp 1: Thanh toán bằng tiền mặt

Khi thanh toán bằng tiền mặt đòi hỏi nhà xuất khẩu phải hoàn tất các thủ tục thanh toán để làm chứng từ kế toán.

Chứng từ quan trọng nhất để thanh toán bằng tiền mặt là hóa đơn kiêm phiếu thu tiền.

Hóa đơn thương mại hay phiếu thu tiền kiêm hóa đơn bán hàng đều là những chứng từ ghi nhận các nội dung về hàng hóa, số lượng đơn giá  và số tiền thanh toán.

Lưu ý quan trọng nhất khi thanh toán bằng tiền mặt là nhà xuất khẩu hàng hóa phải kiểm tra được chất lượng tiền và số lượng tiền.

(Ví dụ: Hóa đơn kiêm phiếu thu tiền)

Trường hợp 2: Thanh toán bằng phương thức nhờ thu

Trong trường hợp thanh toán bằng phương thức nhờ thu thì nhà xuất khẩu phải cẩn trọng hơn vì phương thức này thường không an toàn cho nhà xuất khẩu.

Khi thanh toán bằng phương thức nhờ thu nhà xuất khẩu cần phải xem xét uy tín và tiềm lực tài chính của đối tác qua các nghiệp vụ thẩm tra quốc tế, thông thường quá trình thẩm tra được tiến hành trước khi có quyết định ký hợp đồng ngoại thương với điều khoản thanh toán nhờ thu.

Chú ý: Lưu ý quan trọng nhất khi thanh toán bằng phương thức nhờ thu là nhà xuất khẩu phải thẩm định được khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu bằng cách gửi các chứng từ liên quan như: Đơn bảo lãnh của ngân hàng, Cam kết thanh toán, Báo cáo tài chính thường niên 2 năm có kiểm toán.

Trường hợp 3: Thanh toán bằng điện chuyển tiền (T/T, TTR)

Trong trường hợp thanh toán bằng điện chuyển tiền nhà xuất khẩu thường quan tâm tới thời điểm thanh toán.

Nếu được thanh toán trước thì các nhà xuất khẩu chỉ cần kiểm tra bản fax, điện chuyển tiền của đối tác để đối chiếu với tài khoản ngoại tệ ở ngân hàng.

Trên thực tế khi nhận được giấy báo có của ngân hàng thì nhà xuất khẩu mới thực sự an tâm xuất hàng hóa và đảm bảo thanh toán được tiền hàng.

Chú ý: Để đảm báo chắc chắn nhà xuất khẩu nhận được tiền từ đối tác thì nhà xuất khẩu phải làm 2 nghiệp vụ sau:

Trường hợp 4: Thanh toán bằng thư tín dụng chứng từ (L/C)

Chú ý: Chú ý để rủi ro mà nhà xuất khẩu phải chịu là thấp nhất thì trong hợp đồng ngoại thương nhà nhập khẩu lên đàm phán để có được phương thức thanh toán bằng L/C không hủy ngang và có xác nhận.