Các Smes Ở Việt Nam

Các Smes Ở Việt Nam

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) chiếm khoảng 95% tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam và đóng góp tới 40% GDP. Tuy nhiên, họ vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, đặc biệt là về tài chính. Một trong những thách thức lớn nhất là khả năng tiếp cận vốn. Hầu hết các SME đều bị đánh giá là “dưới chuẩn” bởi các ngân hàng truyền thống, khiến việc vay vốn trở nên khó khăn. Ngoài ra, các SME thường thiếu tài sản đảm bảo và không có lịch sử tín dụng rõ ràng, dẫn đến việc bị từ chối vay vốn hoặc phải chấp nhận lãi suất cao.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) chiếm khoảng 95% tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam và đóng góp tới 40% GDP. Tuy nhiên, họ vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, đặc biệt là về tài chính. Một trong những thách thức lớn nhất là khả năng tiếp cận vốn. Hầu hết các SME đều bị đánh giá là “dưới chuẩn” bởi các ngân hàng truyền thống, khiến việc vay vốn trở nên khó khăn. Ngoài ra, các SME thường thiếu tài sản đảm bảo và không có lịch sử tín dụng rõ ràng, dẫn đến việc bị từ chối vay vốn hoặc phải chấp nhận lãi suất cao.

Sự khác nhau giữa doanh nghiệp SME và Start-up

Là các công ty vừa, nhỏ và siêu nhỏ về vốn, nhân sự, người lao động và doanh thu

Là những công ty đang trong giai đoạn bắt đầu kinh doanh nói chung, có khả năng tăng trưởng mạnh về quy mô

Lựa chọn các ngành nghề kinh doanh có lợi nhuận cao.

Thế mạnh là các ngành ăn uống, lương thực, thời trang…

Tập trung vào việc quy trình hoá các công việc trong một bộ máy vận hành, chuyển giao công nghệ, các sản phẩm có tính đột phá, mới mẻ…

Vừa và nhỏ, thường mang tính chất địa phương

Nhắm đến thị trường rộng lớn, thậm chí thị trường toàn cầu

Thường là doanh nghiệp cá nhân, gia đình. Việc điều hành chủ yếu từ các thành viên trong gia đình.

Chia sẻ cổ phần công ty cho nhà đầu tư để nhận sự giúp đỡ về tài chính, chiến lược.

Cạnh tranh gay gắt, cần các sản phẩm đột phá, sáng tạo độc đáo.

Có thể có lợi nhuận từ ngày đầu tiên. Tuy nhiên doanh thu không tăng trưởng nhiều.

Thường chịu lỗ trong giai đoạn đầu. Tuy nhiên doanh thu có thể đạt được có thể tăng trưởng nhanh.

Tỷ lệ doanh nghiệp sẽ thất bại trong ba năm đầu ít (khoảng 32%).

Tỷ lệ doanh nghiệp sẽ thất bại trong ba năm đầu cao (có thể lên đến 92%).

Vai trò của SME đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam

Các doanh nghiệp SME đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc phát triển kinh tế  như giải quyết các vấn đề xã hội, cụ thể:

Như đã đề cập ở trên, số lượng doanh nghiệp SME khổng lồ đã giúp giải quyết được trên 50% nhu cầu công ăn việc làm trên thị trường. Nguồn lao động và sản phẩm được tạo ra từ các doanh nghiệp SME cũng sẽ đẩy mạnh khả năng phát triển kinh tế xã hội.

Với quy mô vốn đầu tư nhỏ, bộ máy tổ chức gọn nhẹ, các công ty SME có thể tham gia vào nhiều thị trường nhằm khai thác tiềm năng và thế mạnh về đất đai, tài nguyên và lao động của từng vùng, đặc biệt là các ngành nông – lâm – hải sản và ngành công nghiệp chế biến.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh.

Các doanh nghiệp SME tạo ra môi trường tốt cho các nhà kinh doanh thỏa sức phát triển bản thân. Bản chất của các doanh nghiệp SME làm cho các nhà kinh doanh cảm thấy tự do hơn, năng động hơn nhưng cũng không thiếu các nhà kinh doanh có trình độ cao.

Các doanh nghiệp SME đóng góp từ 30-53% tổng thu nhập GDP và sản xuất 19% - 31% trong tổng lượng hàng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.

Những nhóm ngành nghề phổ biến ở doanh nghiệp SME

Xuất phát từ những điều kiện lịch sử kinh tế xã hội, cơ cấu của các doanh nghiệp SME hiện nay ở Việt Nam hiện diện ở hầu hết ngành kinh tế tiềm năng, trong đó phần lớn tập trung trong hai thị trường chính: công nghiệp và thương mại dịch vụ

Khi chính sách thu hút đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp ra đời, số lượng doanh nghiệp SME cũng tăng dần. Tại thời điểm đó, các doanh nghiệp SME tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau như Công ty cổ phần, TNHH, Doanh nghiệp tư nhân, Kinh tế hộ gia đình hoặc Kinh tế quốc doanh. Trong công nghiệp, doanh nghiệp SME tồn tại ở bốn nhóm ngành chính:

Hiện nay, rất nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp SME nói chung và các doanh nghiệp SME trong công nghiệp nói riêng trong việc cơ hội cạnh tranh. Bên cạnh đó, chất lượng sản phẩm còn hạn chế và khả năng tiếp cận thị trường chưa cao cũng là một trong những thách thức lớn.

Để cải thiện hơn tình trạng này, chính phủ đã có những bước tiến tích cực trong việc tiếp thu những kinh nghiệm, ý kiến từ bên ngoài của những doanh nghiệp nước ngoài để tạo sự gắn kết, cùng tăng cường phát triển giữa Việt Nam và các nước, góp phần củng cố sự tăng trưởng của các doanh nghiệp SME.

Vốn sở hữu những lợi thế riêng biệt như vốn đầu tư ít, khả năng thu hồi vốn nhanh, mức lợi nhuận hấp dẫn cũng như thị trường đa dạng, ngành thương mại dịch vụ đã và đang thu hút số lượng lớn các doanh nghiệp SME.

Với đặc trưng là thị trường tài chính phi chính thức, các chủ doanh nghiệp thường sử dụng vốn tự có, nên các doanh nghiệp SME có thể gặp khó khăn rất nhiều trong vấn đề vốn. Đặc biệt, doanh nghiệp SME trong dịch vụ khó có khả năng tiếp cận đến nguồn vốn ngân hàng, vì vậy hiện nay việc khơi thông thị trường vốn cho SME là rất cần thiết và cấp bách.

Zozo hy vọng đã mang đến cho bạn tất cả những thông tin cần thiết về SME là gì cũng như những cơ hội và thách thức của SMEs tại Việt Nam. Hãy luôn nhớ rằng, mọi công việc kinh doanh đều phải hết sức thận trọng trong từng bước đi bởi những cơ hội và rủi ro luôn song hành. Vậy nên hãy nắm rõ những đặc điểm, đặc biệt là những khó khăn và thách thức nếu muốn bước chân vào kinh doanh theo loại hình này.

Chúc bạn thành công khi phát triển theo mô hình kinh doanh SEM. Nếu thấy bài viết hay, đừng quên chia sẻ cho mọi người nhé!

Trải nghiệm miễn phí nền tảng Email Marketing tự động hoá chuyên nghiệp

Zozo - Hệ thống nền tảng ứng dụng hỗ trợ kinh doanh online hiệu quả

Hotline: 093.606.21.66 /0936.231.322 /090.488.60.94

“Bẫy tâm lý" FOMO - Tuyệt chiêu Marketing và Sức mạnh thần kỳ của FOMO với kinh doanh online

UI/UX là gì? Tất tần tật về UI/UX mà bạn nên biết

Các vùng du lịch Việt Nam là tiêu chí phân vùng trên cơ sở tuyến hay điểm du lịch và dựa trên sự liên kết những điểm tương đồng hay các điểm du lịch. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 chia ra 7 vùng du lịch thay vì 3 vùng như chiến lược đến năm 2010, các vùng du lịch gồm: Trung du miền núi phía Bắc, vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc, vùng Bắc Trung Bộ, vùng duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ và vùng Tây Nam Bộ.[1][2]

"Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam phê duyệt ngày 30/12/2011 [3][4]

“Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” ngày 22/1/2013 xác định rõ Việt Nam có 7 vùng du lịch với các trọng điểm phát triển du lịch như sau:[5][6]

Bao gồm 14 tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Bắc Giang. Vùng này có 5 trọng điểm du lịch là:

Gồm Thủ đô Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng và Quảng Ninh, gồm 3 trọng điểm du lịch là:

Gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế. Vùng này có 3 địa bàn trọng điểm du lịch là:

Gồm các tỉnh Quảng Nam, TP. Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Vùng này có 3 địa bàn trọng điểm du lịch là:

gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. Vùng này có 3 trọng điểm du lịch là:

Gồm TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh. Vùng này có 3 trọng điểm du lịch:

Gồm các tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang và TP. Cần Thơ. Vùng này có 4 trọng điểm du lịch: