Theo kế hoạch của UBND huyện Hoài Đức (Hà Nội), sẽ có 14 xã, thị trấn thuộc vùng xanh, áp dụng theo Chỉ thị 15 của Thủ tướng Chính phủ và các biện pháp cao hơn.
Theo kế hoạch của UBND huyện Hoài Đức (Hà Nội), sẽ có 14 xã, thị trấn thuộc vùng xanh, áp dụng theo Chỉ thị 15 của Thủ tướng Chính phủ và các biện pháp cao hơn.
Giá từ 1.350.000₫ Giá gốc là: 1.350.000₫.1.150.000₫Giá hiện tại là: 1.150.000₫.
Nghị quyết nêu rõ, sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc huyện Sông Lô như sau: Nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 3,70 km2, quy mô dân số là 4.203 người của xã Nhạo Sơn và toàn bộ diện tích tự nhiên là 5,00 km2, quy mô dân số là 4.920 người của xã Như Thụy vào thị trấn Tam Sơn; nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 6,30 km2, quy mô dân số là 3.519 người của xã Bạch Lưu vào xã Hải Lựu. Sau khi sắp xếp, huyện Sông Lô có 14 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 13 xã và 01 thị trấn.
Tại huyện Yên Lạc, nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 3,20 km2, quy mô dân số là 4.707 người của xã Hồng Phương vào xã Hồng Châu. Sau khi sắp xếp, huyện Yên Lạc có 16 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 14 xã và 02 thị trấn.
Tại huyện Lập Thạch, thành lập xã Tây Sơn trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 4,40 km2, quy mô dân số là 5.223 người của xã Đình Chu và toàn bộ diện tích tự nhiên là 5,70 km2, quy mô dân số là 9.534 người của xã Triệu Đề. Sau khi sắp xếp, huyện Lập Thạch có 19 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 17 xã và 02 thị trấn.
Tại huyện Tam Dương, thành lập xã Hội Thịnh trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 4,00 km2, quy mô dân số là 6.914 người của xã Vân Hội và toàn bộ diện tích tự nhiên là 4,40 km2, quy mô dân số là 8.566 người của xã Hợp Thịnh. Sau khi sắp xếp, huyện Tam Dương có 12 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 10 xã và 02 thị trấn.
Như vậy, sau khi sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã, tỉnh Vĩnh Phúc có 09 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 07 huyện và 02 thành phố; 121 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 88 xã, 15 phường và 18 thị trấn.
Xôi Vĩnh Phúc là Đặc sản khá nổi tiếng. Thực khách có thể được thưởng thức rất nhiều loại xôi lạ miệng của Xán Dìu ở xã Trung Mỹ một xã miền núi của huyện Bình Xuyên như xôi vàng do người ta nấu nếp với quả dành dành, xôi xanh do nấu với nhiều loại lá rừng, xôi tím với quả khóe, xôi đỏ với quả gấc, xôi hồng với quả rôm... và đặc biệt là xôi đen với lá cây xau xau. Cây xau xau là loại cây rừng thân gỗ có mùi thơm, lá non có thể dùng làm rau gia vị. Lá cây xau xau ngâm vào thùng nước sẽ cho màu tím đen. Người ta ngâm gạo với nước cây xau xau rồi đem nấu. Xôi xau xau để lâu vẫn dẻo thơm lại lâu bị ôi thiu nên dùng làm thức ăn dự trữ đi đường xa rất thuận tiện.
Nếu một ngày ghé qua huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc quê tôi, sau khi thăm những bãi cát vàng chạy dài tới cuối chân trời, tắm hồ Vực xanh mênh mang, thả hồn theo những bãi cỏ lau trắng muốt, bạn đừng quên nếm thử món bánh trùng mật mía đặc sản nơi đây. Không chỉ sánh ngang với Sa Pa hay Đà Lạt về quang cảnh, tiết trời, Tam Đảo còn nổi tiếng với nhiều món ăn đặc sản, như thịt lợn đồi nướng xiên ăn với bánh cuốn. Nói món này ngon vì có những lẽ riêng của nó Ai đã một lần ghé về Lập Thạch – Vĩnh Phúc không thể quên được hương vị của món cá thính (hay còn gọi là cá muối chua) quyện nơi đầu lưỡi, tan chảy trong vị thơm ngậy của cá nướng vàng với mùi thơm của hạt thính li ti vàng vàng bao bọc miếng cá màu hồng hồng chua chua. rong quần thể các đầm, hồ có giá trị cảnh quan du lịch của Vĩnh Phúc thì Đầm vạc có một vị trí trang trọng.
Đầm Vạc nằm ở giữa trung tâm Thành phố Vĩnh Yên, xưa kia được rừng thiên nhiên bao bọc, lắm chim nhiều cá, để những đàn cò, vạc, bồ nông, mòng, két, le le về kiếm ăn. Nhưng nổi tiếng hơn cả ở Đầm Vạc là tép Dầu, một món ăn thông dụng được nhiều người yêu thích. Tép Dầu Đầm Vạc nổi tiếng đến mức từ đời trước truyền cho đời sau câu ca:
Cũng không bằng tép Dầu Đầm Vạc”
Tép Dầu Đầm Vạc phần nhiều chỉ bằng cái lá tre, kích cỡ chiều dài của nó từ 5-7cm, chiều ngang chừng 1cm. Tép Dầu là loại cá không cần đầu tư nuôi thả cầu kỳ. Tép Dầu khi trưởng thành bụng đầy ắp trứng. Từ tháng 8 đến hết tháng 10, khi sương chiều như làn khói xanh lam mờ toả trên mặt hồ, tép Dầu làm một cuộc hành trình quanh hồ đề đẻ trứng nhân giống cho tương lai thì người ta đi bắt chúng. Nhưng tép Dầu không thể tiệt chủng vì hàng triệu trứng trong bụng sẽ kế tiếp vòng đời của chúng. Và con tép Dầu có trứng mới là lúc ăn ngon nhất.
Sao lại gọi là đậu Rùa? Chắc bạn sẽ ngạc nhiên: Món đậu làm từ thịt rùa hay có hình… con rùa? Không, đậu Rùa chỉ đơn giản được gọi theo tên của địa phương làm ra nó - xóm Rùa. Bây giờ dù tên địa danh đã đổi khác nhưng người ta vẫn quen gọi với cái tên đậu Rùa - như một “thương hiệu” quen thuộc.
Đậu Rùa bao giờ cũng có hai loại: Đậu Nướng và Đậu Trắng
Tam Phúc thuộc huyện Vĩnh Tường là vùng đất xung quanh làng ao đầm dày đặc, một vùng đất thuận lợi cho các loài thủy sản sống và sinh sản đặc biệt là hai loài : ốc nhồi và lươn.
Nghe tên đã thấy lạ tai, ăn càng lạ miệng và cách chế biến thì lại càng độc đáo. Thịt bò vừa mới mổ xong người ta cắt mỗi miếng từ 1-2kg, sau đó chọn những ổ kiến thật to ở trên cây (kiến ở dưới đất sẽ không đảm bảo vệ sinh) rồi để những miếng thịt vào cạnh tổ kiến, chọc cho lũ kiến bung ra, khi đó tất cả lũ kiến hung dữ sẽ bâu vào miếng thịt và cong đuôi đốt chán chê, thậm chí người ta có thể mang mỗi miếng thịt để vào một tổ kiến khác nhau như vậy khi ăn sẽ có được nhiều hương vị: kiến vống đỏ có mùi thơm chua, kiến vống đen có mùi thơm hắc, kiến bồ nọt có vị cay ngọt, kiến ngạt có mùi thơm...
Tiếp theo, miếng thịt bò được mang xuống rửa sạch bằng nước muối nhạt, để ráo nước, đem nướng chín tái trên bếp than hồng rồi mang ra thái miếng mỏng cho lên đĩa. Nhưng không chỉ có thế, các nguyên liệu ăn kèm và cách ăn cũng rất công phu, ngoài các loại rau sống ăn kèm thì không thể thiếu được chuối xanh và rau ngổ. Chuối xanh rửa sạch, để cả vỏ và thái lát cho vào bát nước cùng với một chút nước cốt chanh.
Tại huyện Vĩnh Tường, thành lập xã Sao Đại Việt trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 2,80 km2, quy mô dân số là 5.054 người của xã Việt Xuân, toàn bộ diện tích tự nhiên là 2,60 km2, quy mô dân số là 4.054 người của xã Bồ Sao và toàn bộ diện tích tự nhiên là 5,90 km2, quy mô dân số là 6.300 người của xã Cao Đại; nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 3,00 km2, quy mô dân số là 7.932 người của xã Tân Tiến vào xã Đại Đồng.
Bên cạnh đó, thành lập xã An Nhân trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 2,90 km2, quy mô dân số là 6.272 người của xã Lý Nhân và toàn bộ diện tích tự nhiên là 5,40 km2, quy mô dân số là 10.820 người của xã An Tường; thành lập xã Lương Điền trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 3,30 km2, quy mô dân số là 6.652 người của xã Vân Xuân và toàn bộ diện tích tự nhiên là 7,60 km2, quy mô dân số là 15.783 người của xã Bình Dương; thành lập xã Vĩnh Phú trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 4,70 km2, quy mô dân số là 5.352 người của xã Vĩnh Ninh và toàn bộ diện tích tự nhiên là 6,40 km2, quy mô dân số là 6.431 người của xã Phú Đa.
Ngoài ra, nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 3,30 km2, quy mô dân số là 6.455 người của xã Vĩnh Sơn vào thị trấn Thổ Tang; nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 3,20 km2, quy mô dân số là 4.509 người của xã Tam Phúc vào thị trấn Vĩnh Tường.
Sau khi sắp xếp, huyện Vĩnh Tường có 20 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 17 xã và 03 thị trấn.