Xuất nhập khẩu (XNK) có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của tất cả các nước trên thế giới. Ở Việt Nam, nguồn thu từ thuế xuất nhập khẩu đóng góp một phần đáng kể vào ngân sách nhà nước. Chính sách thuế XNK không ngừng biến đổi, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO đã ảnh hưởng nhiều đến quá trình phát triển đất nước. Với mục đích hiểu rõ hơn về ảnh hưởng chính sách thuế XNK của Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO tới nền kinh tế, chúng em đã quyết định làm tiểu luận về đề tài này. Mục tiêu của bài tiểu luận mà chúng em hướng tới đó là: • So sánh chính sách thuế XNK của nhà nước trước và sau khi gia nhập WTO để thấy được điểm đổi mới trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. • Từ những chính sách thuế mới thì cơ hội, khó khăn cho Việt Nam là gì. • Tìm hiểu một một ví dụ về thuế xuất nhập khẩu đối với mặt hàng ô tô để thấy rõ sự biến đổi của nó trước, sau khi gia nhập WTO, ảnh hưởng của chính sách đó. Phương pháp nghiên cứu: tổng hợp, thống kê, phân tích. Phạm vi nghiên cứu : 10 năm trở lại đây
Xuất nhập khẩu (XNK) có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của tất cả các nước trên thế giới. Ở Việt Nam, nguồn thu từ thuế xuất nhập khẩu đóng góp một phần đáng kể vào ngân sách nhà nước. Chính sách thuế XNK không ngừng biến đổi, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO đã ảnh hưởng nhiều đến quá trình phát triển đất nước. Với mục đích hiểu rõ hơn về ảnh hưởng chính sách thuế XNK của Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO tới nền kinh tế, chúng em đã quyết định làm tiểu luận về đề tài này. Mục tiêu của bài tiểu luận mà chúng em hướng tới đó là: • So sánh chính sách thuế XNK của nhà nước trước và sau khi gia nhập WTO để thấy được điểm đổi mới trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. • Từ những chính sách thuế mới thì cơ hội, khó khăn cho Việt Nam là gì. • Tìm hiểu một một ví dụ về thuế xuất nhập khẩu đối với mặt hàng ô tô để thấy rõ sự biến đổi của nó trước, sau khi gia nhập WTO, ảnh hưởng của chính sách đó. Phương pháp nghiên cứu: tổng hợp, thống kê, phân tích. Phạm vi nghiên cứu : 10 năm trở lại đây
Có thể nói trong 10 năm trở lại đây, mặc dù có một số biến động song nhìn chung lượng FDI trên toàn thế giới có xu hướng tăng. Năm 1997, con số này vào khoảng 400 tỷ USD với khoảng 70% vào các nước công nghiệp phát triển.Theo cơ quan thương mại và phát triển của Liên Hợp Quốc (UNCTAD), năm 1998, tổng lượng FDI đạt 430 tỷ USD, tăng gần 10% so với năm 1997 nhưng luồng vốn vào các nước đang phát triển lại giảm xuống còn 111 tỷ USD so với 117 tỷ của năm 1997.
Trong khu vực châu á, mức độ cạnh tranh để thu hút trở nên rất gay gắt. Trong số các nước đang phát triển, Trung Quốc là nước thành công nhất với lượng đầu tư thu hút trung bình chiếm tới một nửa tổng số vốn FDI đổ vào các nước đang phát triển. Nguyên nhân chủ yếu là sự hấp dẫn của một thị trường rộng lớn và cải cách kinh tế đạt được nhiều thành tựu nổi bật trong những năm qua. (Tiểu Luận: Xuất khẩu tư bản ở Việt Nam)
Do tác động của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á, năm 1998 là năm đầu tiên kể từ năm 1985 tổng vốn vào khu vực này tuy đã giảm nhưng không nhiều. Trong đó, khả năng ứng phó dẫn đến mức độ ảnh hưởng của từng nước là khác nhau. Indonesia và Philippines đứng đầu danh sách nhóm nước suy giảm nguồn vốn FDI, trong khi đó Hàn Quốc và Thái Lan, mặc dù chịu nhiều tác động của cuộc khủng hoảng nhất, song vẫn duy trì được lượng vốn lớn. Trên thực tế hai quốc gia này đã tiến hành những cải cách sâu rộng, đã được đánh giá là thành công cả trên bình diện nền kinh tế vĩ mô nói chung và môi trường đầu tư nói riêng.Năm 1998, vốn FDI đăng ký của Thái Lan là 5,9 tỷ USD so với 3,6 tỷ năm 1997 và của Hàn Quốc lần lượt là 4,7 tỷ USD và 3,6 tỷ USD. Cuộc khủng hoảng này cũng làm giảm rõ rệt nguồn cung cấp FDI từ hai quốc gia cung cấp FDI lớn của châu Á là Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nước Nics khác.
Trong hơn một thập kỷ trở lại đây, quá trình toàn cầu hoá kinh tế đã được thúc đẩy với một tốc độ nhanh và ngày càng toàn diện hơn, vừa tạo cơ hội vừa đặt ra thách thức đối với mọi quốc gia, nhất là các nước đang phát triển như Việt Nam. Trong bối cảnh tự do hoá thương mại và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang trong quá trình cơ cấu lại có thể tạo nhiều cơ hội cho Việt Nam phát triển.Việt Nam cần có chiến lược kinh tế đối ngoại rộng mở, nhất quán, thực hiện chính sách kinh tế linh hoạt, thích ứng nhanh với môi trường thế giới đang thay đổi nhanh chóng và có thể tận dụng kịp thời các cơ hội. Trong quá trình toàn cầu hoá, vai trò của các công ty đa và xuyên quốc gia ngày càng to lớn, vì một mặt là động lực thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thế giới, thúc đẩy phát triển nền công nghệ, kỹ thuật hiện đại, mặt khác ảnh hưởng tới tính ổn định của nền kinh tế thế giới và đặt yêu cầu về sự thay đổi cách nhìn nhận đối với chủ quyền quốc gia, khi hiệp định đầu tư đa phương chính thức phê chuẩn. Việc thu hút các công ty xuyên quốc gia vào đầu tư tại Việt Nam là rất cần thiết, nhưng thách thức đặt ra cho Việt Nam là phải có lực lượng, nhất là nguồn lực con người thật tốt và có sách lược khôn khéo để tiếp nhận công nghệ hiện đại từ các công ty này, đồng thời phải nắm vững luật pháp và thông lệ quốc tế, chuẩn bị tốt khung pháp luật và thể chế trong nước một cách có hiệu quả để quản lý tốt các công ty thuộc loại hình này, nếu không nền kinh tế sẽ bị lệ thuộc và bị chi phối của các công ty này, không đảm bảo được sự phát triển bền vững và thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Thu hút đầu tư nước ngoài nhằm tạo ra nguồn lực để phát triển kinh tế và tạo việc làm cho người lao động là xu hướng quan trọng đối với nhiều quốc gia. FDI là phương hướng quan trọng đối với tăng trưởng, phát triển kinh tế ở Việt Nam và trong quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế, nắm chắc khoa học và công nghệ cho sự phát triển nền kinh tế chính là chìa khoá cho sự phát triển. Là chìa khoá cho sự phát triển rất cần thị trường phát triển, năng động và quản lý kinh tế có hiệu quả.
Năm 2003 là nửa chặng đường thực hiện các mục tiêu của Đại hội IX đã đề ra. Cho đến nay, tiến độ thực hiện chưa đáp ứng các mục tiêu của đại hội. Phải phấn đấu cao hơn nữa nhằm thực hiện mục tiêu cao cả xây dựng một nền kinh tế phồn vinh, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. (Tiểu Luận: Xuất khẩu tư bản ở Việt Nam)
Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website: https://hotrovietluanvan.com/ – Hoặc Gmail: [email protected]
0%0% found this document useful, Mark this document as useful
0%0% found this document not useful, Mark this document as not useful
Tiểu Luận Xuất Khẩu Tư Bản Ở Việt Nam.doc Dịch vụ hỗ trợ viết đề tài điểm cao LUANVANPANDA.COM Zalo / Tel: 0932.091.562 Read less
Tiểu luận của nhóm Hội Ngộ, ĐH Công Nghiệp TP HCM, 2014Read less
Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư bản. Lênin khẳng định rằng, xuất khẩu tư bản khác về nguyên tắc với xuất khẩu hàng hóa và là quá trình ăn bám bình phương. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến vì:
Một là, trong một số ít nước phát triển đã tích luỹ được một khối lượng lớn tư bản kếch xù và một bộ phận đã trở thành “tư bản thừa” do không tìm được nơi đầu tư có tỷ suất lợi nhuận cao ở trong nước.
Hai là, khả năng xuất khẩu tư bản xuất hiện do nhiều nước lạc hậu về kinh tế bị lôi cuốn vào sự giao lưu kinh tế thế giới, nhưng lại rất thiếu tư bản. Các nước đó giá ruộng đất lại tương đối hạ, tiền lương thấp, nguyên liệu rẻ, nên tỷ suất lợi nhuận cao.
Ba là, chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn kinh tế – xã hội càng gay gắt.
Xuất khẩu tư bản trở thành biện pháp làm giảm mức gay gắt đó.