Rủi Ro Loại Trừ Là Gì

Rủi Ro Loại Trừ Là Gì

Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi chúng ta gặp phải những rủi ro nhất định. Chính vì phát sinh rủi ro mà bảo hiểm mới xuất hiện. Nếu bạn thực sự muốn lựa chọn gói bảo hiểm phù hợp nhất thì bạn cần biết những loại rủi ro có thể xuất hiện. Đồng thời, bạn cũng cần tìm hiểu các loại rủi ro trong bảo hiểm nào được hỗ trợ và loại nào không được hỗ trợ khi xảy ra.

Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi chúng ta gặp phải những rủi ro nhất định. Chính vì phát sinh rủi ro mà bảo hiểm mới xuất hiện. Nếu bạn thực sự muốn lựa chọn gói bảo hiểm phù hợp nhất thì bạn cần biết những loại rủi ro có thể xuất hiện. Đồng thời, bạn cũng cần tìm hiểu các loại rủi ro trong bảo hiểm nào được hỗ trợ và loại nào không được hỗ trợ khi xảy ra.

Rủi ro thuần túy và rủi ro đầu cơ

Phần lớn rủi ro thuần túy sẽ gây thiệt hại dù ít hay nhiều với chúng ta. Nếu may mắn, thiệt hại này sẽ không ảnh hưởng lớn hoặc có thể khắc phục được trước khi rủi ro xảy ra (hay gọi là hoà vốn ban đầu). Rủi ro này không có chủ đích hoặc không có nhân tố sinh lời bên trong. Ví dụ như tai nạn xe máy, tai nạn lao động,....

Rủi ro đầu cơ là loại rủi ro có mục đích hoặc có nhân tố kiếm lời bên trong. Đây là loại rủi ro xảy ra trong quá trình chúng ta đầu tư kinh doanh. Ví dụ như đầu tư cổ phiếu, đầu tư kinh doanh,... Việc đầu tư này có thể lãi hoặc lỗ hoặc hoà vốn, nhưng mục đích cuối cùng của nó là kiếm lời.

Rủi ro được bảo hiểm và rủi ro loại trừ

Bạn phải phân biệt rõ rủi ro được bảo hiểm và rủi ro có thể được bảo hiểm. Rủi ro có thể được bảo hiểm là điều kiện cần để rủi ro được bảo hiểm.

Rủi ro được bảo hiểm là những rủi ro về thiên tai, tai nạn, sự cố bất ngờ được doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận khắc phục hậu quả cho người được bảo hiểm khi rủi ro xảy ra. Rủi ro được bảo hiểm có thể bao gồm: rủi ro tài chính, rủi ro thuần tuý, rủi ro riêng. Thông thường các rủi ro phi tài chính, rủi ro đầu cơ và rủi ro chung bị loại trừ, không thuộc rủi ro bảo hiểm.

Xem thêm: Bản chất của bảo hiểm là gì và được thể hiện ở những khía cạnh nào

Rủi ro được bảo hiểm thường được quy định rõ trong các điều khoản hợp đồng khi bạn tham gia. Hoặc có thể công ty bảo hiểm đưa ra các nguyên tắc mà công ty không chịu trách nhiệm khắc phục hậu quả. Nếu rủi ro của bạn không nằm trong các nguyên tắc này, thì rủi ro của bạn gặp mặc nhiên được quyền bảo hiểm.

Là những rủi ro mà công ty bảo hiểm không chấp nhận bảo hiểm, không chấp nhận bồi thường khắc phục hoặc trả tiền bảo hiểm nếu chúng xảy ra. Các rủi ro bị loại trừ được quy định rõ trong hợp đồng bảo hiểm. Đới với những rủi ro bị loại trừ, công ty bảo hiểm sẽ có những gói bảo hiểm phù hợp với điều kiện kinh tế của người tham gia bảo hiểm. Bởi rủi ro càng lớn, phí bảo hiểm càng cao. Do vậy, tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh của mỗi cá nhân tham gia bảo hiểm mà công ty bảo hiểm sẽ đưa những loại rủi ro bị loại trừ khi xảy ra.

Lên phương án phòng ngừa rủi ro trong cuộc sống

Quy định nội bộ về quản trị rủi ro

Căn cứ tại khoản 2 Điều 5 Thông tư 70/2022/TT-BTC, các quy định nội bộ về quản trị rủi ro bao gồm các nội dung sau:

- Chức năng nhiệm vụ, cơ chế phân cấp, thẩm quyền quyết định và trách nhiệm của cá nhân, bộ phận trong hoạt động quản trị rủi ro của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài;

- Quy trình xác định, đo lường, theo dõi, giám sát rủi ro liên quan đến các rủi ro trọng yếu; báo cáo trao đổi thông tin, phản hồi về các thay đổi rủi ro và xử lý rủi ro;

- Các hạn mức rủi ro cụ thể đối với từng loại rủi ro trọng yếu và các rủi ro có liên quan, mối tương quan giữa các rủi ro đó.

Các hạn mức rủi ro phải bảo đảm tuân thủ khẩu vị rủi ro và quy định nội bộ về quản trị rủi ro; được đánh giá lại định kỳ tối thiểu một năm một lần và đột xuất khi có thay đổi lớn ảnh hưởng đến rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài;

- Các biện pháp kiểm soát rủi ro phát sinh từ hoạt động kinh doanh và kiểm soát các cá nhân, bộ phận tham gia vào các hoạt động đó.

- Kiểm tra sức chịu đựng đáp ứng quy định tại Điều 7 Thông tư 70/2022/TT-BTC.

- Kế hoạch dự phòng cho các tình huống khẩn cấp xảy ra nhằm bảo đảm tính liên tục trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài.

Kế hoạch này phải được Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, công ty mẹ của chi nhánh nước ngoài thông qua;

- Cơ chế báo cáo nội bộ về quản trị rủi ro.

Sự thất bại của ngân hàng lớn thứ 16 nước Mỹ Silicon Valley Bank vào tháng 3 năm nay là một sự kiện chấn động giới tài chính toàn thế giới, xuất phát từ vấn đề về quản trị rủi ro, đặc biệt là rủi ro thanh khoản, khi quá tự tin vào dự đoán về mặt bằng lãi suất.

Trong giai đoạn lãi suất thị trường ở mức thấp, SVB có nguồn vốn dồi dào và tích cực đầu tư vào trái phiếu chính phủ Mỹ cùng với việc gửi tiền kỳ hạn dài ở các ngân hàng khác. Khi lãi suất tăng cao, các khoản đầu tư trái phiếu của SVB rơi vào tình trạng “lỗ” khiến người gửi tiền lo ngại và ồ ạt rút tiền, dẫn đến mất thanh khoản.

Đây là một loại rủi ro không chỉ xảy ra phổ biến tại các ngân hàng mà còn hiện diện ở các doanh nghiệp lẫn cá nhân trong lĩnh vực kinh doanh và đầu tư. Vậy rủi ro thanh khoản là gì? Có tầm quan trọng như thế nào? Hãy cũng Vietcap cùng nhau tìm hiểu nhé.

Có nhiều định nghĩa và khái niệm khác nhau về rủi ro thanh khoản, tuy nhiên, một cách chung nhất, thanh khoản là khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt để có thể thanh toán được hết các khoản nợ ngắn hạn của một tổ chức hoặc một cá nhân mà không gặp phải bất cứ một tổn thất nghiêm trọng nào. Thực tế thì rất nhiều tổ chức không làm được điều này và người ta gọi đó là rủi ro thanh khoản. Hiểu đơn giản, rủi ro thanh khoản (Liquidity Risk) là không có khả năng thanh toán tại một thời điểm nào đó, hoặc phải huy động các nguồn vốn với chi phí cao để đáp ứng nhu cầu thanh toán; hoặc do các nguyên nhân chủ quan khác làm mất khả năng thanh toán

Rủi ro thanh khoản có thể xảy ra với bất cứ cá nhân, tổ chức nào, tuy nhiên khi nhắc đến rủi ro thanh khoản thì thông thường hoạt động tài chính ngân hàng lại có ảnh hưởng nhiều nhất bởi ngân hàng là một trung gian tài chính, luôn luôn phải đáp ứng nhu cầu luân chuyển tiền trong nền kinh tế. Nhưng mới mức độ hiện diện ngày càng nhiều của rủi ro thanh khoản, mọi người đã tập trung quan tâm nhiều hơn về các rủi ro thanh khoản trong đầu tư chứng khoán, bất động sản hay rủi ro trong một doanh nghiệp. Đôi khi nghiêm trọng tới mức có thể dẫn đến phá sản mặc dù khả năng tài chính của một tổ chức vẫn đảm bảo, kinh doanh không bị thua lỗ, nhưng tại một thời điểm nào đó tổ chức bị mất khả năng thanh toán.

Rủi ro thanh khoản được xếp vào một trong ba loại rủi ro trọng yếu mà các ngân hàng có thể gặp phải.

Rủi ro thanh khoản ngân hàng là việc ngân hàng không thể chuyển đổi tài sản ra tiền mặt, không thể thực hiện các chức năng thanh toán, nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn, hoặc nếu có trả nợ được thì cũng phải trả mức phí cao hơn mức bình quân của thị trường.

Rủi ro thanh khoản ngân hàng sẽ gồm hai loại chính là rủi ro thanh khoản nguồn vốn và rủi ro thanh khoản thị trường. Trong đó:

Rủi ro thanh khoản nguồn vốn phát sinh khi ngân hàng không thể đáp ứng các nghĩa vụ trả nợ hoặc các nguồn tiền bất thường. Nó được hình thành dựa trên khả năng nắm giữ các nguồn tài trợ có sẵn của ngân hàng, nhằm thu hút thêm các nguồn tài trợ khác khi cần và tài trợ cho mục tiêu tăng trưởng tài sản. Loại rủi ro này có thể đo lường được, cũng kiểm soát được, cần phải có hướng giải quyết khi xảy đến nếu không hậu quả là ngân hàng đó sẽ lâm vào một cuộc khủng hoảng cực lớn. Tương tự như ví dụ của ngân hàng SVB ở phần đầu bài viết này.

Rủi ro thanh khoản thị trường phát sinh khi nền kinh tế có các tác động xấu, ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng, khiến các khoản đầu tư lớn gặp trục trặc do ngân hàng mất khả năng thanh toán. Loại rủi ro này không thể cân đo đong đếm cũng vượt ngoài tầm kiểm soát của cả ngân hàng và Chính phủ.