Nguyễn An Ninh Là Ai

Nguyễn An Ninh Là Ai

- Chủ tịch Apec Group là Ông Nguyễn Đỗ Lăng( Lăng Apec)  – nhà sáng lập và chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư Châu Á – Thái Bình Dương ( gọi tắt là Apec Group ). Ông đồng thời cũng đang là thành viên HĐQT của Công ty cổ phần đầu tư IDJ Việt Nam.

- Chủ tịch Apec Group là Ông Nguyễn Đỗ Lăng( Lăng Apec)  – nhà sáng lập và chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư Châu Á – Thái Bình Dương ( gọi tắt là Apec Group ). Ông đồng thời cũng đang là thành viên HĐQT của Công ty cổ phần đầu tư IDJ Việt Nam.

Tiến trình chơi của Nguyễn Khắc Tiệp[]

Công ty Cổ phần Thực phẩm Á Châu (Asia Foods) – chủ sở hữu thương hiệu “Mì Gấu đỏ” - là một trong những “ông lớn” của thị trường mì ăn liền tại Việt Nam.

Doanh thu mỗi năm khoảng 3.000 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế vài trăm tỷ đồng

Thị trường mì ăn liền vừa có một năm “đại thắng” khi theo WINA (Hiệp hội mì ăn liền thế giới), năm 2020, Việt Nam tiêu thụ hơn 7 tỷ gói mì, tăng xấp xỉ 30% so với năm 2019. Đây là mức tăng trưởng cao nhất thế giới, gần gấp đôi nước xếp thứ hai là Philippines. Nếu tính theo bình quân đầu người thì Việt Nam đứng thứ hai toàn cầu, trung bình mỗi người tiêu thụ 72 gói mì/năm.

Sự “bùng nổ” nhu cầu tiêu thụ mì ăn liền đã mang lại lợi ích lớn cho các công ty sản xuất trong thị trường này, trong đó có Thực phẩm Á Châu.

Ra đời từ năm 1995, Thực phẩm Á Châu hiện đóng trụ sở chính tại phường An Phú, TP. Thuận An, tỉnh Bình Dương do ông Nguyễn Mạnh Hà làm chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc.

Tuy nhiên, ông Hà lại không phải là cổ đông lớn nhất của công ty khi tính đến hết năm 2020 chỉ nắm 16,41% cổ phần, cùng tỷ lệ với Nguyễn Hương Giang. Cổ đông lớn nhất, nắm quyền chi phối Thực phẩm Á Châu là ông Nguyễn Mạnh Cường với tỷ lệ sở hữu 65%.

Trong khi đó, cổ đông Nguyễn Thị Thanh Hằng chỉ nắm 0,94% còn 2 cá nhân là Trình Hữu Trang và Nguyễn Thị Nga đã thoái vốn.

Dữ liệu của VietnamFinance cho thấy trong những năm 2016 – 2019, doanh thu thuần riêng lẻ của Thực phẩm Á Châu tương đối ổn định, dao động quanh ngưỡng 3.000 tỷ đồng, cụ thể: năm 2016 là 3.129 tỷ đồng, năm 2017 là 2.932 tỷ đồng, năm 2018 là 2.812 tỷ đồng, năm 2019 là 3.070 tỷ đồng.

Lợi nhuận gộp khá cao, lần lượt là: 641 tỷ đồng, 509 tỷ đồng, 506 tỷ đồng và 745 tỷ đồng. Như vậy, biên lãi gộp trung bình giai đoạn trên vào khoảng 20%, năm cao nhất đạt tới 24% (2019).

Không được “êm đềm” như doanh thu và lãi gộp, đồ thị lợi nhuận sau thuế của Thực phẩm Á Châu biến động rất dữ dội trong cùng giai đoạn nói trên.

Cụ thể, năm 2016, công ty báo lãi sau thuế 620 tỷ đồng, tương đương hệ số lãi ròng 19,8%, gần ngang với biên lãi gộp, phản ánh mức độ hiệu quả trong quản trị chi phí. Tuy nhiên năm 2017, lãi sau thuế sụt rất mạnh xuống chỉ còn 195 tỷ đồng, giảm tới 68%; hệ số lãi ròng cũng giảm xuống 6,6%, giảm tới 13,2 điểm % so với năm trước.

Năm 2018, lãi sau thuế bất ngờ tăng vọt lên 877 tỷ đồng, tăng gấp 4,5 lần so với năm liền kề trước đó, kéo hệ số lãi ròng lên tới 31,2%, vượt xa biên lãi gộp (18%). Đây cũng là năm đỉnh cao về lợi nhuận của Thực phẩm Á Châu trong giai đoạn trên.

Năm 2019, lợi nhuận sau thuế quay đầu giảm còn 408 tỷ đồng, giảm 53% so với năm trước.

Về tài sản, giai đoạn 2016 – 2019, tổng tài sản của công ty không quá nhiều biến động (ngoại trừ năm 2018), trung bình khoảng 1.800 tỷ đồng.

Phần nhiều tài sản được hình thành từ vốn chủ sở hữu – được bồi đắp liên tục qua các năm, lần lượt là: 943 tỷ đồng, 1.000 tỷ đồng, 1.043 tỷ đồng và 1.106 tỷ đồng.

Thực phẩm Á Châu có công ty con (sở hữu 100%) là Công ty TNHH Thực phẩm Á Châu Bắc Ninh, đóng trụ sở tại xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Doanh nghiệp này được thành lập ngày 14/2/2006, do ông Nguyễn Văn Huy làm giám đốc.

Giai đoạn 2016 – 2019, tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty thụt lùi cả về doanh thu lẫn lợi nhuận. Cụ thể, doanh thu thuần giảm từ 680 tỷ đồng (2016) xuống 601 tỷ đồng (2017) rồi 568 tỷ đồng (2018) trước khi hồi phục nhẹ lên 583 tỷ đồng (2019). Tính chung 4 năm, doanh thu thuần đã giảm 14%.

Lãi sau thuế giảm mạnh hơn, “đổ đèo” một mạch từ 198 tỷ đồng (2016) xuống 59 tỷ đồng (2019). Tính chung 4 năm, lãi sau thuế đã giảm tới 3,3 lần.

Quy mô tài sản trong cùng giai đoạn biến động mạnh qua các năm, song nhìn chung có xu hướng tăng, từ 231 tỷ đồng (2016) lên 301 tỷ đồng (2019), tương đương tăng 30%.

Phần đa tài sản được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu, tăng từ 175 tỷ đồng (2016) lên 229 tỷ đồng (2019), tương đương tăng 31%.

Một công ty con khác của Thực phẩm Á Châu là Công ty TNHH MTV Thực phẩm Á Châu III. Doanh nghiệp này được thành lập từ 11/2008, đóng trụ sở tại phường Khánh Bình, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, giám đốc là Trương Văn Sơn (từ tháng 7/2021, thay cho ông Trần Văn Dũng).

Đây có thể xem là một trong những doanh nghiệp chủ lực của hệ sinh thái Thực phẩm Á Châu khi có doanh thu lên tới 1.654 tỷ đồng (2018) và 1.600 tỷ đồng (2019).

Biên lãi gộp của công ty này cũng khá cao, đạt 26% (2017), 23,7% (2018) và 22,5% (2019). Bình quân biên lãi gộp còn cao hơn cả công ty mẹ.

Ngoại trừ năm 2016, công ty lỗ 3,3 tỷ đồng, các năm 2017 – 2019, công ty báo lãi sau thuế đều đặn hơn 300 tỷ đồng, lần lượt là 304 tỷ đồng, 342 tỷ đồng, 331 tỷ đồng. Hệ số lãi ròng các năm lần lượt là: 25%, 20,6% và 20,6% - cao hơn đáng kể so với công ty mẹ.

Về tài sản, trong các năm 2016 – 2019, quy mô tài sản của công ty đã tăng từ 214 tỷ đồng lên 850 tỷ đồng, tức tăng gấp 4 lần. Cũng như các thành viên khác của Thực phẩm Á Châu, vốn chủ sở hữu của công ty rất dày dặn, tăng từ 188 tỷ đồng lên 601 tỷ đồng, tức tăng gấp 3 lần.

Hệ sinh thái của Thực phẩm Á Châu còn ghi nhận một doanh nghiệp khác là Công ty Cổ phần Thực phẩm Á Châu Đà Nẵng. Được thành lập năm 2012, doanh nghiệp này có trụ sở tại phường Hòa Khánh Bắc, quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng.

Người đại diện theo pháp luật và giám đốc trước kia là ông Trần Văn Dũng, đến năm 2018 đổi sang ông Nguyễn Văn Huy, đến tháng 7/2020 lại đổi về ông Trần Văn Dũng và gần đây nhất (7/2021) chuyển qua ông Trần Quốc Thái (quyền giám đốc).

Về vốn điều lệ, tháng 5/2020, công ty giảm vốn từ 155 tỷ đồng xuống chỉ còn 100 tỷ đồng và giữ nguyên từ đó tới nay.

Dữ liệu của VietnamFinance cho thấy giai đoạn 2016 - 2019, tổng tài sản của công ty này tăng giảm thất thường, từ 117 tỷ đồng lên 125 tỷ đồng, giảm xuống 118 tỷ đồng rồi lại leo lên 123 tỷ đồng.

Vốn chủ sở hữu biến động đồng pha, từ 97 tỷ đồng lên 104 tỷ đồng, giảm xuống 95 tỷ đồng trước khi hồi lên 98 tỷ đồng.

Trong cùng giai đoạn, doanh thu suy giảm khá mạnh, từ 241 tỷ đồng xuống 197 tỷ đồng, tương đương giảm 18%. Lãi sau thuế giảm mạnh hơn, từ 43 tỷ đồng xuống chỉ còn 4,7 tỷ đồng, tương đương giảm 89%...

AMA được đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại theo quy chuẩn quốc tế của AMA cùng các chương trình dạy tiếng Anh phong phú dành cho nhiều đối tượng như Tiếng Anh Thiếu Nhi, Tiếng Anh Thiếu Niên, Chương trình Active Learning Đảm Bảo Điểm Số Đầu Ra TOEFL iBT 87+, IELTS 6.5+, TOEIC 700+, Chương trình tiếng Anh hè Summer Fantasy, Tiếng Anh Giao Tiếp Cấp Tốc dành cho người đi làm…

AMA hoàn toàn độc quyền về thương hiệu trong lĩnh vực đào tạo Anh ngữ tại Việt Nam. Đồng thời, khởi đầu cho định hướng phát triển mới theo hướng đào tạo bậc Đại học, Sau Đại học và nghiên cứu ngôn ngữ, nghiên cứu phương pháp giảng dạy và học tiếng Anh hiệu quả mà Active Learning là một trong những phương pháp dạy và học mới, hiệu quả nhất mà AMA sẽ chú trọng phát triển.

Đội ngũ giáo viên 100% bản địa với chứng chỉ sư phạm quốc tế cùng sự tận tâm và lòng yêu nghề sẽ giúp các học viên làm quen với một các học tiếng Anh hoàn toàn mới trong môi trường Anh ngữ chuyên nghiệp..