Massage De Nhất 2022 Erjp4Htdrzg Erjp4Htdrzg

Massage De Nhất 2022 Erjp4Htdrzg Erjp4Htdrzg

Địa chỉ : 522 Nguyễn Văn Khối, phường 9, Gò Vấp

Địa chỉ : 522 Nguyễn Văn Khối, phường 9, Gò Vấp

Phép giảng 8 ngày và việc xúc phạm Phật giáo

Phép giảng tám ngày (tựa Latinh: Cathechismus... in octo dies diuisus) được giáo sĩ Đắc Lộ (tức đích thân De Rhodes) soạn và cũng được ấn hành năm 1651. Khác với phần tự điển ghi từ vựng, Phép giảng tám ngày là tác phẩm văn xuôi, phản ảnh văn ngữ và ghi lại cách phát âm của tiếng Việt vào thế kỷ 17.

Alexandre de Rhodes từng gọi Phật Thích Ca là "thằng hay dối" trong sách Phép giảng tám ngày (nguyên văn: "Vậy thì ta làm cho Thích Ca, là thằng hay dối người ta, ngã xuống, thì mọi truyện dối trong đạo bụt bởi Thích Ca mà ra, có ngã với thì đã tỏ").[18]

Cũng trong cuốn "Phép Giảng Tám Ngày", de Rhodes đã gọi Khổng Tử là "người chẳng phải hiền, chẳng phải thánh, thật là độc dữ". Cũng trong sách này, ông đã viết nhiều điều sai về Đức Phật, ví dụ: Tất Đạt Đa (tên trước khi xuất gia của Phật) "đẻ được một con gái đoạn thì đi ở trên rừng một mình, dẫu vợ cãi mà chẳng cho, vì mình đã quen làm việc dối như pháp môn phù thủy"... Cuốn sách luôn nói đến sự "thờ bụt thần ma quỷ", có ý hạ Đức Phật xuống hàng ma quỷ. Sách cũng gọi A-la-la và Ưu-đà-la (2 vị đạo sĩ đã dạy Tất Đạt Đa môn thiền định) là "2 con quỷ", và "nó (Tất Đạt Đa) thì ngồi giữa hai thầy quỷ ấy, mà dạy nó chớ tin có Chúa Trời, cùng đặt tên nó là Thích Ca" Trong mục "Đạo bụt: giáo ngoài và giáo trong", de Rhodes liên tục có những đả kích với đạo Phật, ông nói "Nó (Phật Thích Ca) và quỷ làm thầy nó, thấy vậy, thì lấy đàng khác mà mới dạy những truyện dối trá dã dầy", "sự thờ bụt này là thói rợ mọi", "ta suy bởi đâu mà ra, thì một chốc ta biết là đạo gian... Đến khi Thích Ca ra dạy kẻ khác sự đạo gian ấy, vì trái lẽ lắm, thì người ta bỏ mà đi hết"", "ai phải đạo bụt trong độc ấy, thì quỷ quái hơn kẻ theo đạo ngoài vậy", "làm chùa thờ Thích Ca thì là đứa gian vậy"[19][nhấn mạnh quá mức? – thảo luận]

Cũng trong mục này, de Rhodes phê phán cả tục lệ của người Việt cúng đồ ăn cho người chết, ông viết "Sao người Annam mọi năm có giữ ngày cha mẹ, ông bà, ông vải sinh thì, mà làm giỗ chạp hết sức?" vì cho rằng linh hồn người chết không ăn được đồ cúng nên việc làm đó là vô ích, "Sinh kí dã tử qui đã: Sống thì gưởi, chết thì về... Sao tốn của bấy nhiêu mà làm cỗ làm mâm, cùng nhiều sự nữa có dọn cho cha mẹ khi đã sinh thì? Vì chưng nếu linh hồn chết với xác, lo cho kẻ chết chẳng có làm chi... khi linh hồn ta đã khỏi xác thịt này, chẳng còn có dùng ăn uống hay là mặc, cùng các kỳ sự vê xác, vì linh hồn ta là tính thiêng liêng... Mà sao người Annam dám cúng cho cha mẹ, khi đã sinh thì, những của dối ấy?"[20][nhấn mạnh quá mức? – thảo luận]

Giáo sư Nguyễn Văn Kiệm cho rằng: "Các giáo sĩ thừa sai, trong đó có Alexandre de Rhôde, đã gây nên một cú sốc lớn đối với đời sống tâm linh và văn hóa của dân tộc ta khi đó… Họ mang mặc cảm tự cao cho rằng Cơ Đốc giáo là tôn giáo hoàn vũ, cao siêu hơn bất cứ tôn giáo nào khác … Do đó, họ coi các tôn giáo truyền thống bản địa đều là thấp kém, man muội cần phải xóa sạch để thay thế bằng Cơ Đốc giáo."[21]

Giáo sư Vũ Minh Giang đồng ý rằng việc hạ thấp và bôi xấu một số tôn giáo chủ đạo ở Việt Nam thế kỷ 17 là một hạn chế của Alexandre de Rhodes, nhưng điều này cần phải đặt trong bối cảnh truyền giáo đặc trưng ở thế kỷ 17 khi các giáo sĩ thường đề cao tôn giáo mình và phê phán vị thế các tôn giáo khác để truyền giáo. Có thể phê phán mặt hạn chế của ông, nhưng cần tiếp cận vấn đề "một cách toàn diện và khách quan."[22]

Tác giả Mặc Giao nhận định dù có những tài năng về hội nhập văn hóa Việt Nam, giáo sĩ de Rhodes có những sai lầm khi nhận xét về một số tôn giáo có trước đó tại Việt Nam. Linh mục Trần Thái Đỉnh cho rằng de Rhodes "hoặc vì không hiểu, hoặc vì muốn xuyên tạc" đã không thấy rằng hai thuyết vô thần và thờ ngẫu tượng "có thể chỉ là hai hình thức bị bóp méo của Tiểu Thừa và Đại Thừa". Mặc Giao phỏng định rằng những sai lầm trầm trọng của de Rhodes về Phật giáo xuất phát từ tâm trạng truyền giáo hăng say quá độ trong khi "không cần tìm hiểu tường tận, chỉ cần dựa vào một số chi tiết để đả phá, nhằm mục đích làm sáng tỏ đạo của mình."[16]

Ngoài cuốn Tự Điển Việt-Bồ-La đã được Kho Tàng trữ của Thư viện Quốc gia Bồ Đào Nha scan và đưa lên mạng Internet (xem tại đây), còn có bộ các tác phẩm khác trong ấn bản đầu tiên ở thập niên 1650 mà Giáo sĩ Đắc-Lộ viết bằng tiếng Latin, tiếng Ý và tiếng Pháp có thể tìm thấy tại Thư viện Maurits Sabbe Lưu trữ 2007-09-28 tại Wayback Machine của Đại học Công giáo tại Louvain (Université catholique de Louvain) tại Bỉ. Ngoài ra, có thêm một số ấn bản hoặc tái ấn bản cũng được tìm ra trong cơ sở dữ liệu PORBASE Lưu trữ 2007-09-27 tại Wayback Machine của Liên hiệp các thư viện ở Bồ Đào Nha.

Mặc dù chữ Quốc ngữ đã ra đời từ giữa thế kỷ 17, nhưng các văn phẩm Công giáo tại Việt Nam trong hơn 200 năm sau đó chủ yếu được viết bằng chữ Nôm, chữ Hán hoặc tiếng Latin.[23] Khi người Pháp củng cố nền cai trị tại Việt Nam thì chữ Quốc ngữ được đặt làm một văn tự chính thức trên toàn Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 nhằm xóa bỏ ảnh hưởng của giới nho sỹ chống Pháp tại Việt Nam. Giám mục Puginier viết: "...Trong lúc đó việc dạy chữ Pháp sẽ tiến triển nhiều hơn và chúng ta chuẩn bị một thế hệ để cung cấp các viên chức có học tiếng nước chúng ta. Như thế có lẽ trong vòng 20 hay 25 năm chúng ta có thể bắt buộc mọi giấy tờ đều viết bằng tiếng Pháp, do đó chữ Nho sẽ dần già bị bỏ rơi mà chúng ta chẳng cần phải cấm đoán gì.”[24] Do mục đích chính trị, vào thời Pháp thuộc, Alexandre de Rhodes được người Pháp ca ngợi như một "ngôi sao" về truyền đạo Thiên Chúa.

Mặt khác, chữ Quốc ngữ được các trí thức và phong trào yêu nước Việt Nam cổ vũ để phổ biến tư tưởng canh tân và tinh thần độc lập.[25][26][27][28][29] Do hạn chế về tài liệu và với các mục đích khác nhau trong thời Pháp thuộc mà cả người Pháp và nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh[30] đã ca tụng Alexandre de Rhodes như là người sáng tạo nên chữ Quốc ngữ. Sau này, nhờ tiếp cận và nghiên cứu tư liệu gốc, các học giả như Đỗ Quang Chính, Thanh Lãng, Nguyễn Khắc Xuyên, Lê Ngọc Trụ bắt đầu minh định rằng chữ Quốc ngữ là một thành tựu tập thể của các tu sĩ Dòng Tên tại Việt Nam. Việc ngày nay lại vẫn có những người hiểu lầm rằng Alexandre de Rhodes đã tạo ra chữ Quốc ngữ là "đang đi thụt lùi".[31]

Năm 1941, Hội Trí Tri cùng với Hội Truyền bá Quốc ngữ đã quyên góp để dựng một nhà bia kỷ niệm ngày sinh nhật thứ 350 của giáo sĩ Đắc Lộ ở gần bên bờ hồ Gươm cạnh Đền Bà Kiệu. Tấm bia đá đến năm 1957 thì bị gỡ bỏ và mất tích đến năm 1992 thì mới tìm lại được; hiện tấm bia do Sở Văn hóa Hà Nội lưu giữ.[32] Năm 1943 chính quyền thuộc địa Đông Dương phát hành con tem 30 xu để tôn vinh những đóng góp của ông trong quá trình phát triển chữ Quốc ngữ. Thời kỳ Việt Nam Cộng hòa cũng phát hành một bộ bốn con tem kỷ niệm 300 năm ngày mất của ông, nhưng ra trễ 1 năm (phát hành ngày 5 tháng 11 năm 1961). Tên ông được đặt cho một trường trung học và một con đường ở Sài Gòn gần Dinh Độc Lập. Con đường mang tên ông bị đổi thành Thái Văn Lung năm 1985; vào năm 1995, sau một hội thảo chính thức của Hội Khoa học Lịch sử,[33] con đường này lấy lại tên Alexandre de Rhodes cho đến nay.[10][34]

Ngày 5 tháng 11 năm 2018, kỷ niệm 358 năm ngày mất của Alexandre de Rhodes, Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng, Tiến sĩ Khảo cổ học Nguyễn Thị Hậu cùng 17 người Việt Nam là nhà văn, nhà thơ, nhà báo, doanh nhân, và những người quan tâm đến việc bảo tồn chữ Quốc ngữ, đã khánh thành 3 tấm bia tri ân đặt quanh mộ ông tại Nghĩa trang Armenia, thành phố Isfahan, Iran. Buổi lễ còn có sự tham dự của giới chức tôn giáo và dân sự thành phố. Trên bia đá có ghi dòng chữ tri ân bằng tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Ba Tư.[35]

Từng có đề xuất đặt tượng Alexandre de Rhodes tại Hồ Gươm nhân kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long năm 2010, nhưng đề xuất này cuối cùng bị gạt bỏ. Nhà nghiên cứu An Chi thì cho rằng: A. de Rhodes làm sách bằng chữ quốc ngữ là để phụng sự cho việc truyền bá đức tin Ki-tô giáo, chứ không vì lợi ích của người Việt. Những nhà cách mạng Việt Nam đã sử dụng chữ quốc ngữ để trở thành vũ khí chuyển tải hiệu quả những tư tưởng yêu nước và những phương thức đấu tranh nhằm lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp. Đây chẳng qua là chuyện “gậy ông đập lưng ông”, chữ quốc ngữ chính là "chiến lợi phẩm" của những nhà cách mạng Việt Nam, nên thời nay người Việt cũng chẳng cần thiết phải mang ơn A. de Rhodes[36]:

Sakura là cơ sở massage đầu tiên tại Đà Nẵng có dịch vụ massage Nuru - một hình thức massage mang đến sự thoải mái cho cơ thể và thăng hoa trong cảm xúc. Với cơ sở vật chất sang trọng, tiện nghi cùng dàn kỹ thuật viên được đào tạo bài bản, từ A đến Z, Sakura luôn sẵn sàng chiều lòng kể cả những khách hàng khó tính nhất. Sakura không chi hoa hồng cho tài xế như các nơi khác và chỉ tập trung vào dịch vụ cho khách nên xin hãy cẩn thận khi bị tài xế chèo kéo, nói xấu đi sang nơi khác. Sakura xin cảm ơn !!!