Đạo Giáo Và Tôn Giáo Khác Nhau Như Thế Nào

Đạo Giáo Và Tôn Giáo Khác Nhau Như Thế Nào

Phật giáo là một tôn giáo, về mặt triết học nó là những tư tưởng, giáo lý, giải thích các hiện tượng xung quanh về tự nhiên, tâm linh, xã hội,…Mặc dù cùng chung xuất phát điểm, nhưng trong quá trình phát triển, lại chia thành nhiều trường phái khác nhau. Bài viết hôm nay, chúng ta hãy cùng nhau phân biệt Phật giáo Nam tông - Bắc tông khác nhau như thế nào? các bạn nhé!

Phật giáo là một tôn giáo, về mặt triết học nó là những tư tưởng, giáo lý, giải thích các hiện tượng xung quanh về tự nhiên, tâm linh, xã hội,…Mặc dù cùng chung xuất phát điểm, nhưng trong quá trình phát triển, lại chia thành nhiều trường phái khác nhau. Bài viết hôm nay, chúng ta hãy cùng nhau phân biệt Phật giáo Nam tông - Bắc tông khác nhau như thế nào? các bạn nhé!

Tại sao có sự phân chia trường phái Phật giáo?

Sự phân chia các trường phái Phật giáo không phải nguyên do tranh giành về quyền lợi, địa vị hay mâu thuẫn về tổ chức. Mà do sự khác nhau về kinh điển, giáo thuyết. Phật Thích Ca thuyết giảng về những điều đơn giản trong việc tiếp cận, giáo hóa, nhưng về sau này các bài thuyết giảng ngày được nâng cao hơn. Trong giai đoạn mới ra đời, Phật giáo còn nhiều sự hiểu khác nhau về giáo pháp. Nên trong quá trình hình thành và phát triển của Phật giáo, nhất là trong trường phái Phật giáo Bắc tông từ chủ trương tùy duyên chúng sinh mà hành hóa càng là cơ sở để hình thành pháp môn tu hành.

Hiện nay Phật giáo có mấy phái?

Phật giáo có 2 hệ phái lớn đó là: Phật giáo Nam tông (phái Tiểu thừa) và Phật giáo Bắc tông (phái Đại thừa). Từ hai phái lớn này, Phật giáo lại chia thành nhiều tông phái, và các sơn môn khác nhau.

Phật giáo Nam tông có tông phái Thành thực tông, Câu xá tông, Luật tông…

Phật giáo Bắc tông có tông phái như Tam luận tông, Pháp tướng tông, Hoa nghiêm tông, Thiên thai tông, tịnh độ tông, Chân ngôn tông (hay còn gọi là Mật tông) , Thiền tông.

Sự khác nhau của Phật Giáo Nam Tông và Bắc Tông

Qua nghiên cứu qua sử sách và cách thức hành đạo giữa hai trường phái phật giáo Nam Tông và Phật Giáo Bắc Tông. Cho thấy sự khác nhau chủ yếu là bởi các lý do sau:

Qua bài viết hy vọng các bạn hiểu thêm về sự phân biệt giữa 2 trường phái lớn Phật giáo nam tông - bắc tông. Phật giáo là tôn giáo có nhiều trường phái khác nhau, nhưng đều thờ chung một vị đấng tối cao là Đức phật. Hiện nay Phật giáo là một tôn giáo lớn trên thế giới với quá trình hình thành và phát triển lâu đời.

---- Tham khảo thêm các bài viết tại đây-----

Sự phân chia trường phái Phật giáo hình thành khi nào ?

Ngay từ thời kỳ đầu, Phật giáo đã hình thành 2 phái lớn là Đại chúng bộ và Thượng Tọa Trưởng Lão bộ. Tại Đại hội tập kết kinh điển lần thứ II, phái Đại chúng bộ chủ trương, sử dụng Kinh – Luật - Luận để hành đạo. Còn phái  Thượng Tọa Trưởng Lão bộ chủ trương bảo thủ Kinh – Luật - Luận trong hành đạo.

Biểu đồ trên là cơ sở của Bộ phái Phật giáo, dù phân thành Thượng Tọa Bộ và Đại Chúng Bộ, nhưng tất cả hai mặt đều đặt nền tảng căn bản trên giáo lý của đức Phật.

Hai phái hình thành chính thức, nhưng chưa có danh xưng trong Đại hội tập kết kinh điển lần thứ IV. Sau đó, khi phái Đại chúng bộ phát triển, thì Phật giáo mới sử dụng tên Tiểu thừa, thay cho phái Thượng Tọa Trưởng Lão bộ và Đại thừa, thay cho phái Đại chúng bộ.

Phật giáo Tiểu thừa đa số truyền đến phía Nam nên được gọi là Phật giáo Nam tông (hay có tên gọi khác là Phật giáo nguyên thủy). Phái Đại thừa hầu như truyền đến các nước ở phía Bắc nên được gọi là Phật giáo Bắc tông.